1 áo thun cotton tốn 2500 lít nước
Nguồn: Viện Giáo dục về Nước của UNESCO-IHE (Năm 2005) Ảnh hưởng của Nước đối với việc Tiêu thụ Vải Cotton.
Đường dẫn:
https://water feetprint.org/media/doads/Report18.pdf
1 cặp quần jean tốn 8000 lít nước
Nguồn: Viện Giáo dục về Nước của UNESCO-IHE (Năm 2005) Ảnh hưởng của Nước đối với việc Tiêu thụ Vải Cotton.
Đường dẫn:
https://water feetprint.org/media/doads/Report18.pdf
1 chiếc điện thoại thông minh tốn 12,760 lít nước
Nguồn: Báo cáo ảnh hưởng của tài nguyên của Friends of Earth (2015).
Đường dẫn:
https://friendsoftheearth.uk/sites/default/files/downloads/mind-your-step-report-76803.pdf
1 thanh socola tốn 1430 lít nước
Nguồn: Báo cáo ảnh hưởng của tài nguyên của Friends of Earth (2015).
Đường dẫn:
https://friendsoftheearth.uk/sites/default/files/d xúc
1 quả bơ tốn 227 lít nước
Nguồn: Viện Giáo dục về Nước của UNESCO-IHE (Năm 2010) Ảnh hưởng của Nước Xanh lá cây, Xanh dương, Xám đến Hoa màu và các Sản phẩm từ Hoa Màu
Đường dẫn:
https://waterfootprint.org/media/downloads/Report47-WaterFootprintCrops-Vol1.pdf
1 chai rượu vang tốn 768 lít nước
Nguồn: Viện Giáo dục về Nước của UNESCO-IHE (Năm 2010) Ảnh hưởng của Nước Xanh lá cây, Xanh dương, Xám đến Hoa màu và các Sản phẩm từ Hoa Màu
Đường dẫn:
https://waterfootprint.org/media/downloads/Report47-WaterFootprintCrops-Vol1.pdf
1 chiếc bánh mỳ baguette tốn 48 lít nước
Nguồn: Viện Giáo dục về Nước của UNESCO-IHE (Năm 2010) Ảnh hưởng của Nước Xanh lá cây, Xanh dương, Xám đến Hoa màu và các Sản phẩm từ Hoa Màu
Đường dẫn:
https://waterfootprint.org/media/downloads/Report47-WaterFootprintCrops-Vol1.pdf
2,1 tỷ người phải đi bộ xấp xỉ 30 phút để lấy nước
Nguồn: Đáp ứng Mục tiêu về Nước uống và Vệ sinh của MDG: Thách thức Thập kỷ của Thành thị và Nông thôn. Tổ chức Y tế Thế giới.
Đường dẫn:
https://www.who.int/water_sanitation_health/monitoring/jmpfinal.pdf
1,000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong mỗi ngày do nước uống không an toàn
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc). 2017. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2017. Nước thải. Tài nguyên Chưa được khai thác. Paris, UNESCO.
Đường dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000247153
80% lượng nước thải trở lại môi trường mà không được xử lý đúng cách
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc). 2017. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2017. Nước thải. Tài nguyên Chưa được khai thác. Paris, UNESC
Đường dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000247153
Vào năm 2030, 60% dân số thế giới dự kiến sẽ sống ở các thành phố.
Nguồn: Liên hợp quốc, Cơ quan Kinh tế và Xã hội, Phòng Dân số (Năm 2015). Triển vọng Đô thị hóa của Thế giới: Bản sửa đổi Năm 2014
Đường dẫn:
https://population.un.org/wup/Publications/Files/WUP2014-Report.pdf
Thành phố thất thoát tới 60% lượng nước được bơm
Nguồn: Báo cáo Dữ liệu Nước Năm 2019 của GWI
Đường dẫn:
https://www.gwiwaterdata.com/data-hub/utilities
Mức tiêu thụ năng lượng để làm mát không gian đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2000
Nguồn: Tiết kiệm Năng lượng Năm 2018 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) – Phân tích và triển vọng đến năm 2040. Loại Báo cáo Thị trường của IEA, ấn bản thứ sáu
Đường dẫn:
https://webstore.iea.org/market-report-series-energy-efficiency-2018
Biến đổi khí hậu sẽ khiến mưa lớn hơn 30%, gây ra lũ lụt và xâm nhập nước biển
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc)/UN-Water. Năm 2018. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2018: Các Giải pháp Dựa trên Tự nhiên về Nước. Paris, UNESCO.
Đường dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000261424
844 triệu người không được tiếp cận với nguồn nước được quản lý an toàn
Nguồn: Tiến bộ về nước uống, vệ sinh: Cập nhật năm 2017 và đường cơ sở SDG. Geneva: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), 2017
Đường dẫn:
https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/258617/9789241512893-eng.pdf;jsessionid=82C256C5EA630308D8CF3B79EC503432?sequence=1
80% toàn bộ lượng nước thải trở về với tự nhiên mà không được xử lý đúng cách
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc). 2017. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2017. Nước thải. Tài nguyên Chưa được khai thác. Paris, UNESC
Đường dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000247153
Thành phố thất thoát tới 60% lượng nước đã bơm
Nguồn: Báo cáo Dữ liệu Nước Năm 2019 của GWI
Đường dẫn:
https://www.gwiwaterdata.com/data-hub/utilities
Mức tiêu thụ năng lượng để làm mát không gian đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2000
Nguồn: Tiết kiệm Năng lượng Năm 2018 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) – Phân tích và triển vọng đến năm 2040. Loại Báo cáo Thị trường của IEA, ấn bản thứ sáu
Đường dẫn:
https://webstore.iea.org/market-report-series-energy-efficiency-2018
London và Thành phố Mexico đang cạn kiệt nước
Nguồn: Circle of Blue:: Zeropolis – Các Thành phố Lớn, Ít Nước
Đường dẫn:
https://www.circleofblue.org/zeropolis/
Ngày nay, các ngành công nghiệp chiếm 20% tổng lượng nước tiêu thụ
Nguồn: UNESCO (Năm 2012) Báo cáo phát triển nước thế giới của Liên hợp Quốc 4: quản lý nước không chắc chắn và rủi ro
Đường dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000215644
Vào năm 2030, 60% dân số dự kiến sẽ sống trong môi trường đô thị
Nguồn: Liên hợp quốc, Cơ quan Kinh tế và Xã hội, Phòng Dân số (Năm 2015). Triển vọng Đô thị hóa của Thế giới: Bản sửa đổi Năm 2014
Đường dẫn:
https://population.un.org/wup/Publications/Files/WUP2014-Report.pdf
Tổng cộng 80% nước thải trở về tự nhiên mà không được xử lý đúng cách
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc). 2017. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2017. Nước thải. Tài nguyên Chưa được khai thác. Paris, UNESCO
Đưỡng dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000247153
Trên toàn cầu, chúng ta đang thất thoát trung bình 30% tổng lượng nước ngọt đã bơm
Nguồn: Định lượng vấn đề nước không doanh thu toàn cầu, R. Liemberger và A. Wyatt
Các thành phố đang thất thoát tới 60% lượng nước đã bơm
Nguồn: Báo cáo Dữ liệu Nước Năm 2019 của GWI
Đường dẫn:
https://www.gwiwaterdata.com/data-hub/utilities
Thành phố Mexico
Nguồn: Circle of Blue: Lũ lụt và Đầm lầy Thiếu Nước ở Thành phố Mexico
Đường dẫn:
https://www.circleofblue.org/2018/latin-america/floods-water-shortages-swamp-mexico-city/
Nhu cầu về nước được dự báo sẽ tăng 70% vào năm 2050
Nguồn: Chương trình Đánh giá Nước Thế giới của Unesco Năm 2017
Đường dẫn:
http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/HQ/SC/pdf/WWDR4%20Background%20Briefing%20Note_ENG.pdf
2 tỷ cư dân thành phố sẽ phải chịu cảnh thiếu nước vào năm 2050.
Nguồn: Mục tiêu Phát triển Bền vững Số 6 của Liên hợp Quốc, Báo cáo UNWD Năm 2018
Đường dẫn:
https://www.unwater.org/publications/world-water-development-report-2018/
Chỉ riêng nhu cầu làm mát trên toàn cầu đã tăng lên gấp đôi sau chưa đầy 20 năm.
Nguồn: Cơ quan Năng lượng Quốc tế, 2018
Đường dẫn:
https://webstore.iea.org/market-report-series-energy-efficiency-2018
Biến đổi khí hậu sẽ khiến mưa lớn hơn 30%, gây ra lũ lụt và xâm nhập nước biển
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc)/UN-Water. Năm 2018. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2018: Các Giải pháp Dựa trên Tự nhiên về Nước. Paris, UNESCO.
Đường dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000261424
Lũ lụt ảnh hưởng đến khoảng 250 triệu người trên toàn thế giới và gây ra thiệt hại 40 tỷ USD mỗi năm
Nguồn: OECD 2016 - Quản lý Nguy cơ Lũ lụt về Tài chính
Đường dẫn:
https://www.oecd.org/daf/fin/insurance/OECD-Financial-Management-of-Flood-Risk.pdf
Các máy bơm hiện đang chiếm 10% lượng tiêu thụ điện của thế giới
Nguồn: Liên minh châu Âu - Tài liệu Làm việc của Thành viên Ủy ban Châu Âu
Tài liệu Đi kèm Tài liệu Làm việc của Nhân viên Ủy ban theo Quy định của Ủy ban về việc Thực hiện Chỉ thị 2005/32/EC của Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Châu Âu liên quan đến các yêu cầu thiết kế sinh thái đói với động cơ điện ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TOÀN BỘ (C(2009) 5675) (SEC (2009) 1014) QUY ĐỊNH CỦA ỦY BAN (EC) Số 641/2009 vào Tháng 07 năm 2009 về việc Thực hiện Chỉ thị 2005/32/EC của Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Châu Âu liên quan đến yêu cầu thiết kế sinh thái máy bơm tuần hoàn không có miếng đệm và máy bơm tuần hoàn không có miếng đệm được tích hợp vào sản phẩm.
Tổng cộng 80% nước thải trở về tự nhiên mà không được xử lý đúng cách
Nguồn: WWAP (Chương trình Đánh giá Nước của Liên Hợp Quốc). 2017. Báo cáo Phát triển Nước Thế giới của Liên hợp Quốc Năm 2017. Nước thải. Tài nguyên Chưa được khai thác. Paris, UNESCO
Đưỡng dẫn:
https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000247153